Đời sống người bệnh trầm cảm bắt đầu từ khi nào?
Đời sống người bệnh trầm cảm bắt đầu từ khi người ta có những biểu hiện của bệnh trầm cảm mà biết hoặc kô hay biết.
Trầm cảm là gì?
Trong cuộc sống, tất cả mọi người thỉnh thoảng đôi lúc có thể cảm thấy buồn. Nhưng trầm cảm là một chuyện khác. Đời sống người bệnh trầm cảm có mức độ buồn nhiều hơn chỉ là một bản nhạc Blues (nhạc Blues thường buồn, vì thế nên có tên Blues (buồn)). Trầm cảm là một vấn đề sức khỏe, là một bệnh, nó là một rối loạn tâm trạng , có thể can thiệp vào tất cả các khía cạnh của cuộc sống hàng ngày của đời sống người bệnh trầm cảm. Nó có thể gây ra nỗi buồn dài hạn , tức giận , thất vọng, gây trở ngại cho giấc ngủ và gây ra cảm giác thất vọng hoặc mất mát. Trầm cảm có thể hao tổn sức lực và cản trở khả năng làm việc và đáp ứng của đời sống người bệnh trầm cảm với các mối quan hệ lành mạnh trong đời sống xã hội. Trầm cảm thậm chí có thể dẫn đến tự tử. Đối với tất cả những lý do này , mọi người cần phải nhận ra bệnh trầm cảm một cách nghiêm túc và điều trị thích hợp ngay lập tức.Trầm cảm - depression |
Ai có thể bị bệnh trầm cảm?
Ai cũng có thể mắc phải bệnh trầm cảm, bệnh có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi, phổ biến nhất là lứa tuổi từ 18-45 tuổiĐiều tra quốc gia cho thấy rằng từ một đến hai phần trăm trong số 35 triệu người Mỹ trên 65 tuổi bị trầm cảm nặng, với báo cáo tỉ lệ phụ nữ bị trầm cảm nhiều hơn nam giới. Tuy nhiên , những con số có thể cao hơn bởi vì người lớn tuổi ít có khả năng thừa nhận hoặc thậm chí nhận ra rằng họ bị trầm cảm . Năm triệu người Mỹ lớn tuổi hơn có các hình thức nhẹ của bệnh. Trong số người lớn tuổi đã tự tử , ước tính có 75 % là có thể bị trầm cảm lâm sàng khi họ đã làm như vậy (thực hiện hành vi tự tử) .
.Hội chứng trầm cảm có tỷ lệ cao ở những người ly thân, ly dị, thất nghiệp
Tại VN, số liệu của Viện Sức khỏe tâm thần cho biết có khoảng 3-6% dân số (3 - 6 triệu người) bị trầm cảm. Riêng TP.HCM có gần 100.000 người mắc bệnh này...
Một ngày trong đời sống người bệnh trầm cảm
- Người bệnh trầm cảm thường ngủ thức dậy muộn, có thể là vào lúc 8g sáng hoặc 11g trưa, nhưng kô bao giờ dậy trước mặt trời mọc
- Người bệnh trầm cảm có vệ sinh cá nhân thất thường, xuất phát từ nhu cầu bản năng : nóng nực mới tắm gội, rửa mặt hay đánh răng là hiếm thấy
- Người bệnh trầm cảm ăn uống tại nhà, ngại ra ngoài đường. Ăn uống theo nhu cầu bản năng, đói mới đi tìm lục thức ăn để ăn
- Người bệnh trầm cảm kô thích làm việc gì cả, cũng kô thích nói chuyện tiếp xúc với ai, một vài trường hợp ngủ li bì còn đa phần thức suốt ngày dù ngồi hay nằm
- Xế trưa ăn cơm xong uống thuốc và chừng 30 phút sau đi ngủ dưới tác dụng của thuốc chống trầm cảm
- Ngủ tiếp đến tầm xế chiều
- Ăn tối giờ giấc vô chừng: 5-6g chiều hoặc 8-9 giờ tối, và uống thuốc chống trầm cảm rồi chừng 30 phút sau đi ngủ tới sáng.
Đời sống người bệnh trầm cảm gặp những trở ngại gì?
Người bệnh trầm cảm (vẽ bởi Van Gogh) |
- Đời sống người bệnh trầm cảm kô có hứng thú làm bất cứ chuyện gì
- Đời sống người bệnh trầm cảm kém ăn
- Đời sống người bệnh trầm cảm mất cảm giác ngon miệng,
- Đời sống người bệnh trầm cảm mất ngủ
- Tăng hay giảm cân nặng bất thường
- Đời sống người bệnh trầm cảm rối loạn chức năng sinh dục: giảm hoặc mất ham muốn tình dục ở cả hai phái, có thể yếu hoặc mất chức năng cương cứng ở nam giới, lãnh cảm ở phụ nữ.
- Đời sống người bệnh trầm cảm nặng kô thể thực hiện được những việc bình thường như: đi ra ngoài, đi chợ hay đi học, gặp gỡ bạn bè, thăm người thân, tiếp xúc với người khác, đặt biệt là với người khác giới.
Đời sống người bệnh trầm cảm tiến triển đến bao giờ khỏi bệnh ?
Đời sống người bệnh trầm cảm tiến triển tốt hay xấu đi tùy thuộc mức độ bệnh nặng hay nhẹ và chất lượng điều trị.Người bệnh trầm cảm có thể khỏi bệnh sau vài tuần, vài tháng, vài năm hoặc có thể phải sống đời sống người bệnh trầm cảm suốt đời
Thuốc chống trầm cảm được dùng ít nhất 10 ngày mới có hiệu quả và sau 8 tuần mới có tác dụng hoàn toàn. Vậy một kết quả điều trị tốt hay kô cho người bệnh trầm cảm thường được đánh giá sau vài tháng, chí ít là trên hai tháng
Đời sống người bệnh trầm cảm cần được giúp đở gì?
Đời sống người bệnh trầm cảm cần được giúp đỡ đầu tiên là phải được điều trị bởi một bác sĩ giỏi về lĩnh vực tâm thần. Vì phương pháp điều trị chính cho bệnh trầm cảm vẫn là phương kết hợp:
- Tâm lý trị liệu
- Sử dụng thuốc chống trầm cảm
Động viên người bệnh trầm cảm tập thể dục với cách phổ biến là cùng đi bộ với người bệnh trầm cảm mỗi ngày 30-45 phút để giúp người bệnh trầm cảm giảm bớt các tác động của bệnh trầm cảm
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.